Thứ Năm, 16/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 34 (Số 49/2023). Thanh Thủy.

Tuần 34. Tháng 8/2023. Ngày 22/08/2023
Từ ngày: 21/08/2023. Đến ngày: 27/08/2023

 

CHI CỤC TT& BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT& BVTV THANH THUỶ

 


Số: 49/TB-TT&BVTV                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 


Thanh Thuỷ, ngày 22 tháng  8 năm 2023

 

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày  21 tháng 7  năm 2023 đến ngày 27 tháng 8 năm 2023

Kính gửi: Chi cục Trồng trọt  và BVTV Phú Thọ

I/ TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG                

1. Thời tiết:

- Nhiệt độ trung bình: 330C; Cao 360C; Thấp: 300C.

Trong tuần ngày trời có nắng nhẹ, sáng và chiều tối có lúc có mưa rào nhẹ. Cây trồng sinh trưởng phát triển của bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa mùa: GĐST: đòng già - trỗ : DT: 381 ha;

- Ngô: làm bắp; DT: 376 ha.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng 

 

 

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa

Bệnh khô vằn

8,59

41,70

 

Chuột

0,59

3,30

 

Rầy các loại

96,00

360,00

 

Ngô

Bệnh khô vằn

3.033

15.00

 

Sâu đục thân, bắp

1.633

8.00

 

 

 

II  TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY:

Loại bẫy: bẫy đèn

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

16/8

17/8

18/8

19/8

20/8

21/8

22/8

 

Rầy nâu

1

 

 

2

 

 

 

 

Rầy lưng trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh đuôi đen

 

1

 

 

 

 

 

 

Rầy nâu nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu đục thân2 chấm

1

 

2

1

1

 

 

 

Bướm sâu đục thân 5 vạch

 

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu đục thân cú mèo

 

 

 

 

 

1

 

 

Bướm Sâu cuốn lá nhỏ

1

 

 

 

 

 

 

 


 III/  DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

SN

 

N

 

TT

Tổng số

 

1

3

5

7

9

 

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8,59

41,70

 

 

 

 

 

 

Chuột

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,59

3,30

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

96,00

360,00

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.033

15.00

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.633

8.00

 

 

 

 

 

 

V/ DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

 

TT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

TH>70%

1

Bệnh khô vằn

Lúa

12,5-21,.8

41,70

149,35

N: 80,01, TB: 62.48

6,86

 

 

69,34

 

2

Chuột

1-2

3,30

13,72

N: 13,72

 

 

 

 

 

3

Rầy các loại

120-240

360,00

 

 

 

 

 

 

 

6

Bệnh khô vằn

Ngô

5-12

15.00

45,43

45,43

 

 

 

 

 

7

Sâu đục thân, bắp

4-6

8.00

 

 

 

 

 

 

 

V/ Nhận xét

1. Tình hình sâu bệnh:

* Trên lúa mùa:

-  Bệnh vằn xuất hiện và gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ ổ nặng trên những chân ruộng rậm rạp, bón thừa đạm (Đoan Hạ).

- Chuột hại nhẹ trên những ruộng ven kênh mương, ven trang trại chăn nuôi, …

- Sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, bệnh sinh lý, rầy các loại,bọ xít gây hại nhẹ rải rác.

          *Trên cây ngô: Bệnh khô vằn, sâu đục bắp hại nhẹ;  Bệnh đốm lá nhỏ hại rải rác. Chuột hại cục bộ.

2. Biện pháp xử lý: Thăm đồng thường xuyên để phát hiện sớm các đối tượng sâu bệnh và có biện pháp xử lý kịp thời, đặc biệt lưu ý phòng trừ triệt để các diện tích nhiễm bệnh khô vằn; Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

3. Dự kiến thời gian tới:

          * Trên lúa: Bệnh khô vằn gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ nặng trên những ruộng không được phòng trừ kịp thời. Sâu đục thân bệnh sinh lý, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đốm sọc vi khuẩn,  rầy các loại hại rải rác. Chuột hại cục bộ.

          * Trên ngô: Bệnh khô vằn, Bệnh đốm lá, sâu đục bắp gây hại nhẹ. Chuột hại cục bộ

 

 

 

NGƯỜI TẬP HỢP

 

 

 

Nguyễn Thị Hồng

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

 

 

Trần Duy Thâu

 


 

 

 

 

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo sâu bệnh kỳ 33 - 8/2023 Thanh Thủy 14/08/2023 20/08/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 32 - 8/2023 Thanh Thủy 07/08/2023 13/08/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 31 - 8/2023 Thanh Thủy 31/07/2023 06/08/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 30 - 7/2023 Thanh Thủy 24/07/2023 30/07/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 29 - 7/2023 Thanh Thủy 17/07/2023 23/07/2023
Thông báo tinh hình SVGH tháng 6, dự báo tình hình SVGH tháng 7 - 7/2023 Thanh Thủy 01/07/2023 31/07/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 28 - 7/2023 Thanh Thủy 10/07/2023 16/07/2023
THông báo sâu bệnh kỳ 27 - 7/2023 Thanh Thủy 03/07/2023 02/07/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 26 - 6/2023 Thanh Thủy 26/06/2023 02/07/2023
Thông báo sâu bênhj kỳ 25 - 6/2023 Thanh Thủy 19/06/2023 25/06/2023