Thứ Sáu, 3/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 16 (Số 16/2024). Tân Sơn.

Tuần 16. Tháng 4/2024. Ngày 16/04/2024
Từ ngày: 15/04/2024. Đến ngày: 21/04/2024

CHI CỤC TT&BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT&BVTV TÂN SƠN

 


Số: 16/TB - TT&BVTV

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Tân Sơn, ngày 16 tháng 4 năm 2024

 

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 15/4 đến ngày 21/4/2024)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình:  25 - 260C. Cao: 290C. Thấp: 230C.

Độ ẩm trung bình:  65 - 70%, Cao: 75%. Thấp: 60%.

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Thời tiết đầu tuần ban ngày có nắng, chiều và tối có mưa rải rác, cục bộ có nơi có mưa đá nhỏ trong thời gian ngắn, ít ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

          - Lúa xuân muộn, trà 2; Diện tích: 2.406 ha; Giống: TBR225, VNR20, QR15, TƯ 8, Thụy Hương 308, Lai Thơm 6, Nếp các loại...; GĐST: Làm đòng.

          - Ngô: Diện tích KH: 357 ha; Giống: CP501S, NK4300BT/GT, DK9955S, CP511, CP512, NK4300, ngô nếp, ...; GĐST: 10 - 12 lá.

          - Chè: Diện tích: 2.865,7 ha; Giống: PH1, LDP1, …; GĐST: Phát triển búp.

          - Trên bồ đề: Diện tích: 2.106,4 ha; GĐST: Phát triển thân lá.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

TB

Cao

 

Lúa xuân muộn, trà 2; GĐST: Làm đòng.

Bệnh khô vằn

1.2

6.3

 

Bệnh đạo ôn lá

0.8

6.6

 

Bệnh sinh lý (vàng lá)

1.4

7.3

 

Rầy các loại

88.5

800

 

Chè; GĐST: Phát triển búp

Bọ cánh tơ

1.3

4.0

 

Bọ xít muỗi

1.7

6.0

 

Rầy xanh

1.6

6.0

 


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

TT

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa xuân muộn, trà 2; GĐST: Làm đòng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2

6.3

 

 

 

 

 

 

Bệnh đạo ôn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.8

6.6

 

 

 

 

 

 

Bệnh sinh lý (vàng lá)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.4

7.3

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

88.5

800

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè; GĐST: Phát triển búp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3

4.0

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.7

6.0

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.6

6.0

 

 

 

 

 

 

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 15/4 đến ngày 21/4/2024) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ-  TB

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh khô vằn

Lúa xuân muộn, trà 2; GĐST: Làm đòng.

1- 2

6.3

 

 

 

 

-42.9

 

 

2

Bệnh đạo ôn lá

0.5 - 1

6.6

45

45

 

 

+23.5

45

Thạch Kiệt

3

Bệnh sinh lý (vàng lá)

1 - 2

7.3

 

 

 

 

-47.2

 

 

4

Rầy các loại

70 - 100

800

 

 

 

 

 

 

 

5

Bọ cánh tơ

Chè; GĐST: Phát triển búp

 1 - 2

4.0

 

 

 

 

 

 

 

6

Bọ xít muỗi

1 - 2

6.0

166.1

166.1

 

 

-48.1

 

 

7

Rầy xanh

1 - 2

6.0

179.5

179.5

 

 

+125.9

 

 


          V. NHẬN XÉT

          *Tình hình dịch hại

          - Lúa xuân:

          + Bệnh khô vằn, bệnh sinh lý (vàng lá), chuột gây hại rải rác;

          + Rầy các loại tiếp tục tích lũy mật độ gây hại, cục bộ ổ nhỏ gây hại nhẹ.

          + Bệnh đạo ôn lá gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình trên giống TBR 225, diện tích 0,15 ha tại khu Dàn Dụt, Bình Thọ -Thạch Kiệt (đã được phun phòng trừ).

          - Ngô: Sâu keo mùa thu gây hại nhẹ rải rác.

          - Chè: Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, rầy xanh gây hại nhẹ.

          * Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới

          - Lúa xuân: Chuột gây hại nhẹ; Bệnh sinh lý (vàng lá), gây hại rải rác, cục bộ hại nhẹ; Bệnh đạo ôn gây hại cục bộ, mức độ hại nhẹ - trung bình; Bệnh khô vằn gây hại nhẹ. Rầy các loại gây hại nhẹ - trung bình.

          - Ngô: Sâu keo mùa thu gây hại nhẹ. 

          - Cây chè: Bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ, bệnh phồng lá, thối búp, ... gây hại nhẹ.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ

- Lúa vụ xuân:

+ Áp dụng các biện pháp canh tác SRI, hiệu ứng hàng biên, IPM, ICM, IPHM để cây lúa khỏe, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh.

+ Bệnh đạo ôn lá: Khi phát hiện ruộng chớm bị bệnh, dừng bón các loại phân hoá học, thuốc kích thích sinh trưởng, phân bón qua lá. Phun phòng trừ bằng các loại thuốc, ví dụ như: Lúa vàng 20 WP, Trizole 75 WP, Fu-army 30WP, Ban kan 600WP, Bemgold 750WP, Abenix 10FL, Ka-bum 650WWP, Funhat 40WP, Katana 20SC, Sieubem 777WP,... . Nếu ruộng bị nặng cần phải phun kép (2 lần) lần 1 cách lần 2 từ 5 - 7 ngày. 

          + Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh với tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun phòng trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục, ví dụ như: Chevin 5SC, Cavil 60 WP, Saizole 5EC, Valicare 8SL, Valivithaco 5SL, ...

          + Bệnh sinh lý (vàng lá)Sử dụng các chế phẩm phun bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như: XO Sogan, XO Siêu lân, ... phun ướt đều lá. Nếu ruộng bị nặng có thể sử dụng một số thuốc, ví dụ như: Antracol 70WP, Nofacol 70WP, Thần Nông, … pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

+ Rầy các loại: Khi ruộng lúa chưa trỗ có mật độ rầy trên 2.000 con/m2 (40 - 50 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng thuốc trừ rầy, pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

+ Diệt chuột: Tiếp tục diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp, đồng loạt, từ nhà ra ruộng, đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường.

- Ngô: Sâu keo mùa thu: Khi mật độ sâu non từ 4 con/m2 trở lên. Sử dụng một số thuốc có hoạt chất trừ sâu keo mùa thu như: Emamectin benzoate, Indoxacarb, Lufenuron,... Phun khi sâu tuổi nhỏ (tuổi 1-2), nếu mật độ cao có thể phun kép 2 lần, lần 1 cách lần 2 từ 3 - 5 ngày, phun bằng mắt mèo chụp, phun ướt đều hai mặt lá và nõn ngô, thời điểm phun tốt nhất vào buổi chiều tối.

- Trên chè: Chăm sóc chè ngay từ đầu vụ, chỉ phun phòng trừ sâu bệnh hại khi đến ngưỡng.

- Trên bồ đề: Tiếp tục theo dõi tình hình sâu bệnh gây hại và chỉ tiến hành phun phòng trừ khi đến ngưỡng.

*Lưu ý:

- Chỉ sử dụng các loại thuốc có trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì thuốc để đúng nơi quy định.

- Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì để đúng nơi quy định ./.

 

Nơi nhận:

- Chi cục TT&BVTV Phú Thọ;

- Các phòng ban liên quan;

- BCĐ SX NLN huyện;

- UBND các xã;

- Lưu: Trạm.

TRẠM TRƯỞNG

 

 

 

Nguyễn Hoài Linh

 


Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo sâu bệnh kỳ 15 - 4/2024 Tân Sơn 08/04/2024 14/04/2024
Thông báo sâu bệnh kỳ 14 - 4/2024 Tân Sơn 01/04/2024 07/04/2024
Thông báo tình hình sâu bệnh tháng 3/2024; Dự báo tình hình sâu bệnh tháng 4/2024 và biện pháp phòng trừ - 4/2024 Tân Sơn 01/04/2024 30/04/2024
Thông báo sâu bệnh kỳ 13 - 3/2024 Tân Sơn 25/03/2024 31/03/2024
Thông báo sâu bệnh kỳ 12 - 3/2024 Tân Sơn 18/03/2024 24/03/2024
Thông báo sâu bệnh kỳ 11 - 3/2024 Tân Sơn 11/03/2024 17/03/2024
Thông báo sâu bệnh kỳ 10 - 3/2024 Tân Sơn 04/03/2024 10/03/2024
Thông báo sâu bệnh tháng 02, dự báo sâu bệnh tháng 3 và biện pháp phòng trừ - 3/2024 Tân Sơn 01/03/2024 31/03/2024
Thông báo sâu bệnh kỳ 09 - 2/2024 Tân Sơn 26/02/2024 03/03/2024
Thông báo sâu bệnh kỳ 08 - 2/2024 Tân Sơn 19/02/2024 25/02/2024