Thứ Năm, 16/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 28 (Số 28/2021). Thanh Sơn.

Tuần 28. Tháng 7/2021. Ngày 13/07/2021
Từ ngày: 12/07/2021. Đến ngày: 18/07/2021

CHI CỤC TT&BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT VÀ BVTV THANH SƠN

Số: 28/TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 12 tháng 7 đến ngày  18  tháng 7 năm 2021)

 

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 30-31C; Cao: 370C; Thấp: 270C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:...............

Lượng mưa: tổng số: …………………………………….................

          Nhận xét khác: Trong tuần, thời tiết nắng mưa xen kẽ, cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa mùa trung: Diện tích: 2860 ha; GĐST: Mới cấy – hồi xanh – đẻ nhánh

+ Ngô : Diện tích 350 ha; GĐST: Mới gieo – 4 lá

+ Cây chè: Diện tích: 2.500 ha. GĐST:  Nảy búp

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80.167 ha; GĐST: phát triển thân cành.

BẪY ĐÈN                                            Loại bẫy: Bẫy Đèn

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm

Đêm

Đêm

Đêm

Đêm

Đêm

Đêm

 








 








 








 








 

 

 

 

 

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa mùa trung

Ốc Bươu vàng

0.135

2.00

Non+TT

Rầy các loại

Rải rác

 

TT

Sâu cuốn lá nhỏ

0,01

0,2

T2

Chè

Bọ cánh tơ

0.60

4.00

C1,3

Nhện đỏ

2.75

17.00

 

 

 

 


Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cáthể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

NN

TT

TB

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT

Tổng số

Ốc Bươu vàng

Lúa mùa trung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.135

2.00

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

x

     Rải rác

 

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

89

223

449

112

55

00

0

00

80

0,01

0,2

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè

 

12

 

8

 

 

 

 

 

0.60

4.00

 

 

 

 

 

 

Nhện đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.75

17.00

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

STT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích (1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Ốc Bươu vàng

Lúa mùa trung

0.135

2.00

89,31

89,31

 

 

 

 

R

2

Rầy các loại

     Rải rác

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Sâu cuốn lá nhỏ

0,01

0,2

 

 

 

 

 

 

 

4

Bọ cánh tơ

Chè

0.60

4.00

 

 

 

 

 

 

R

5

Nhện đỏ

2.75

17.00

255,76

255,76

 

 

 

 

R


*Tình hình sinh vật gây hại:

+ Trên lúa: Ốc Bươu vàng hại nhẹ. Sâu cuốn lá nhỏ, rầy các loại hại rải rác.

+ Trên chè: Nhện đỏ, bọ cánh tơ hại hại nhẹ; Bọ xít muỗi nhẹ hại rải rác.

+ Trên ngô: Sâu ăn lá hại nhẹ rải rác

+ Trên cây bưởi: Nhện đỏ, bệnh chảy gôm hại nhẹ rải rác

+ Trên cây lâm nghiệp: Bệnh đốm lá hại nhẹ rải rác trên rừng trồng.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:

+ Trên lúa: Ốc bươu vàng, Bệnh sinh lý hại nhẹ; rầy các loại, sâu cuốn lá hại rải rác. Chuột hại cục bộ

+ Trên chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, nhện đỏ hại nhẹ đến trung bình.

+ Trên ngô: Sâu ăn lá hại nhẹ

+ Trên cây bưởi: Nhện đỏ, bệnh chảy gôm hại nhẹ

+ Trên cây lâm nghiệp: Bệnh đốm lá hại nhẹ rải rác trên rừng trồng.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:

1. Trên lúa: Tập trung bón thúc đẻ nhánh cho lúa;  theo dõi chặt chẽ các đối tượng sâu bệnh hại. Phun thuốc phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu đựơc phép sử dụng trên lúa.

+ Ốc bươu vàng: Áp dụng biện pháp thủ công bắt thu gom ốc, trứng đưa ra khỏi ruộng và tiêu hủy. Khi mật độ ốc cao trên 3 con/m2; hoặc ruộng lúa có trên 10% dảnh bị hại thì xử lý bằng thuốc trừ ốc bươu vàng  đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (ví dụ: Dioto 250EC, Bosago AB, Clodansuper 700 WP; Pazol 700WP, ...), pha và  phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

+ Tích cực diệt chuột bằng biện pháp kỹ thuật tổng hợp.

2. Trên chè:

 - Nhện đỏ: Khi nương chè có tỷ lệ lá hại trên 20%; có thể sử dụng các loại thuốc được đăng ký trừ nhện đỏ trên chè, ví dụ như: Redmite 300SC, Catex 1.8EC (3.6EC), Tasieu 1.9EC, Kuraba 3.6EC, Sokupi 0.36 SL, Etoman 20SC,…

- Bọ cánh tơ: Khi nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; có thể sử dụng luân phiên các loại thuốc được đăng ký trừ bọ cánh tơ trên chè, ví dụ như: Dylan 2EC (10WG), Javitin 36EC, Aremec 36EC, Reasgant 3.6EC, Kuraba 3.6EC, Emaben 2.0EC (3.6WG),...

 

NGƯỜI TỔNG HỢP

 

 

 

Nguyễn Hữu Thông

Ngày 13 tháng 7 năm 2021

PHÓ TRƯỞNG TRẠM

 

 

 

Nguyễn Thị Hương Giang

  

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo Tình hình sâu bệnh tháng 6 Dự báo tình hình sâu bệnh tháng 7/2021 - 7/2021 Thanh Sơn 01/06/2021 30/06/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 26 - 6/2021 Thanh Sơn 28/06/2021 04/07/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 25 - 6/2021 Thanh Sơn 21/06/2021 27/06/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 24 - 6/2021 Thanh Sơn 14/06/2021 20/06/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 23 - 6/2021 Thanh Sơn 07/06/2021 13/06/2021
Thông báo Tình hình sâu bệnh tháng 5 Dự báo tình hình sâu bệnh tháng 6/2021 - 11/2021 Thanh Sơn 01/05/2021 31/05/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 22 - 6/2021 Thanh Sơn 31/05/2021 06/06/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 21 - 5/2021 Thanh Sơn 24/05/2021 30/05/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 20 - 5/2021 Thanh Sơn 17/05/2021 23/05/2021
Thông báo sâu bệnh kỳ 19 - 5/2021 Thanh Sơn 10/05/2021 16/05/2021