Thứ Sáu, 17/5/2024

Kết quả điều tra sâu bệnh tuần 36 (Số 36/2020). Việt Trì.

Tuần 36. Tháng 9/2020. Ngày 03/09/2020
Từ ngày: 31/08/2020. Đến ngày: 06/09/2020
 09:56:42

 

BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày 31 háng 8  đến ngày 6 tháng 9 năm 2020)

 

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 300C     ;   Cao nhất: 340C   ;   Thấp nhất: 260C

Độ ẩm trung bình:..................... Cao nhất:.................... Thấp nhất:...........................

Lượng mưa tổng số:....................................................................................................

Số giờ nắng tổng số:...................................................................................................

Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có): Trong kỳ, ngày trời nhiều mây, có mưa dông rải rác. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

     MÙA

Sớm

Ngậm sữa

204

 

Trung

 phơi màu – ngậm sữa

287

 

Tổng:

491

 

Ghi chú: Các vụ lúa chính: Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông, Mùa; Diện tích gieo cấy là diện tích thực tế trên đồng ruộng, diện tích thu hoạch là diện tích cộng dồn từ khi gieo cấy của vụ.

* Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu: Lúa mới gieo, cấy (từ mới gieo - trước đẻ nhánh); đẻ nhánh; làm đòng; đòng già - trỗ; ngậm sữa - chắc xanh; chín; thu hoạch.

b) Cây trồng khác

Nhóm/loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Ngô (bắp):

Chín sáp

36

- Cây lấy củ:

 

 

- Nhóm cây có dầu:

 

 

- Cây rau:

 

 

- Cây ăn quả:

 

 

- Cây công nghiệp:

 

 

- Cây lâm nghiệp:

 

 

- Cây dược liệu:

 

 

- Cỏ chăn nuôi:

 

 

- Hoa, cây cảnh:

 

 

...

 

 

Ghi chú: Mỗi nhóm cây có thể bổ sung các dòng để tách từng loại cây phù hợp với địa phương.

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:..................... (tên thiên tai)

Cây trồng
bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo
cấy lại

Đã trồng
cây khác

Để đất trống

Không

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Các loại thiên tai: Lũ quét, ngập úng, hạn hán, mưa đá, nắng nóng, rét hại, mưa đá, giông bão, sương muối, xâm nhập mặn, nhiễm phèn,... Có thể bổ sung các yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến sản xuất trồng trọt của địa phương.

- Thông tin thiệt hại do thiên tai phải báo cáo ngay khi xác định được tương đối mức độ thiệt hại (nhập vào phần mềm), các số liệu còn thiếu bổ sung ngay khi có đủ cơ sở xác định.

Nhận xét: Thời gian, cách thức, quy mô, mức độ của thiên tai ảnh hưởng đến các cây trồng; hướng khắc phục ở địa phương.

 

II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy:................... (bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió,...)

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Biểu mẫu này sử dụng cho Cơ quan/đơn vị bảo vệ thực vật cấp huyện, cấp xã điều tra, nhập số liệu phục vụ dự báo trong báo cáo 7 ngày/lần. Bẫy đặt trên địa bàn huyện nào nhập số liệu cho huyện đó.

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

 

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa trung (phơi màu – ngậm sữa)

3,0

22,8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh đốm sọc VK

0,9

14,8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân

0,4

4,3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa sớm (Ngậm sữa)

5,1

40,1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh đốm sọc VK

0,7

10,6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

26,1

328

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân

0.7

5.8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

 - Biểu mẫu này là số liệu điều tra của Cơ quan/đơn vị Bảo vệ thực vật cấp xã/ huyện phục vụ dự báo, áp dụng với các SVGH chủ yếu có khả năng gây hại nghiêm trọng như sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân, sâu năn (muỗi hành), bệnh đạo ôn lá và cổ bông, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn,...

- Dòng có dãy số trên là tuổi sâu; dòng dưới là cấp bệnh; N: Nhộng; TT: Trưởng thành.

- Không gộp chung số liệu của một loài SVGH nhưng phát dục trên các trà lúa/Giai đoạn sinh trưởng (GĐST) cây trồng khác nhau.

b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- SL: Số lượng mẫu điều tra ký sinh của từng pha; KS: Số mẫu bị ký sinh của từng pha.

- Số lượng mẫu cá thể tính số cá thể bị ký sinh/tổng số cá thể điều tra ở từng pha; số lượng mẫu là ổ trứng tính số ổ bị ký sinh/số ổ điều tra và số liệu trung bình số trứng bị ký sinh/ổ (đếm 30 ổ ở thời điểm trứng sắp nở hoặc đang nở).

 

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I.a

Cây lúa mùa trung (GĐST: phơi màu – ngậm sữa)

1

Bệnh khô vằn

3,0

22,8

 

 

Thụy Vân, Phượng Lâu, Sông Lô,…

2

Bệnh đốm sọc VK

0,9

14,8

 

 

3

Sâu đục thân

0,4

4,3

 

 

I.b

Cây lúa mùa sớm (GĐST: ngậm sữa)

1

Bệnh khô vằn

5,1

40,1

 

 

Thụy Vân, Phượng Lâu, Sông Lô, ….

2

Bệnh đốm sọc VK

0,7

10,6

 

 

3

Rầy các loại

26,1

328

 

 

4

Sâu đục thân

0,7

5,8

 

 

II

Cây............... - ............ (GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Ghi mật độ, tỷ lệ của mỗi SVGH chủ yếu trên lúa theo từng thời vụ, trà lúa; SVGH trên cây trồng khác ghi GĐST của cây trồng; Trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

 

2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I.a

Cây lúa - Trung (phơi màu – ngậm sữa)

1

Bệnh khô vằn

28,7

13,3

 

 

42,0

 

Thụy Vân, Phượng Lâu, Sông Lô,...

2

Bệnh đốm sọc VK

30,7

 

 

 

30,7

 

3

Sâu đục thân

24,6

 

 

 

24,6

15,3

I.b

Cây lúa - .Sớm (ngậm sữa)

1

Bệnh khô vằn

11,4

20,4

5,7

 

37,6

 

Thụy Vân, Phượng Lâu, Sông Lô, ….

 

2

Bệnh đốm sọc VK

8,9

 

 

 

8,9

 

4

Sâu đục thân

26,1

8,9

 

 

35,0

 

II

Cây............... - ............ (GĐST)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Ghi các mức diện tích nhiễm (DTN) nhẹ, trung bình, nặng, mất trắng và diện tích phòng trừ của mỗi SVGH chủ yếu trên từng thời vụ, trà lúa; trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

- Tổng DTN là tổng các mức DTN và diện tích mất trắng.

* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch

THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM.....................(tên SVGH) HẠI.................... (tên cây trồng)
(Đến ngày....... tháng........ năm 20......)

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Biểu mẫu này dùng để báo cáo chi tiết đối với SVGH đang gây hại nặng trên diện rộng, đang phải chỉ đạo tích cực hoặc khi công bố dịch; Diện tích phòng trừ: Thống kê diện tích phun thuốc bảo vệ thực vật, thủ công, tiêu hủy,...

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ:

- Trên lúa mùa sớm, mùa trung: Khô vằn hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng; Sâu đục thân, bệnh đốm sọc vi khuẩn, hại nhẹ đến trung bình; Rầy các loại nhiễm nhẹ. Chuột hại cục bộ

- Trên ngô: Sâu keo mùa thu, sâu đục thân đục bắp, bệnh khô văn gây hại nhẹ.

VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

- Trên lúa: Rầy các loại tiếp tục tích lũy mật độ và gây hại nhẹ đến trung bình. Bệnh khô vằn, đốm sọc vi khuẩn, sâu đục thân hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng; Chuột hại cục bộ.

- Trên ngô: Sâu keo mùa thu, sâu đục thân, đục bắp, bệnh khô vằn hại nhẹ.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới.

a, Trên lúa: Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Thường xuyên thăm đồng, theo dõi chặt chẽ các đối tượng sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

+  Đối với bệnh đốm sọc vi khuẩn: Khi ruộng chớm bị bệnh, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu để phòng trừ (Ví dụ: Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP, Totan 200WP, ...). Tuyệt đối không phun kèm phân bón qua lá và thuốc kích thích sinh trưởng, dừng bón các loại phân hóa học.

+ Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các thuốc, ví dụ: Anvil 5SC, Chevin 5SC, Lervil 50SC, Jinggang meisu 3SL, Valivithaco 5SL, Valicare 5WP, Thumb 0.5SL, Stop 5SL(10SL), Tilt Super 300EC, Galirex 55SC, ...

+ Sâu đục thân: Thăm đồng thường xuyên, kết hợp biện pháp thủ công như vợt bắt trưởng thành, ngắt ổ trứng, cắt dảnh héo để giết sâu non. Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ trưởng thành cao trên 0,3 con/m2 hoặc ổ trứng cao trên 0,3 ổ/m2 , hoặc khi lúa thấp tho trỗ cần tiến hành phòng trừ bằng các loại thuốc đã được đăng ký, ví dụ: Nicata 95SP, Wavotox 585EC, Gà nòi 95 SP, Virtako 40 WP, Netoxin 90WP, Shepatin 18EC,36 EC,... Nếu mật độ ổ trứng cao từ 0,5 ổ/m2 trở lên có thể hỗn hợp thêm với thuốc BVTV có hoạt chất Fipronil (ví dụ như: Tango 50SC, Rigell 800WG, Finico 800WG, Regent 800WG, ...) để tăng hiệu quả phòng trừ.

+ Ngoài ra: Thường xuyên theo dõi và phòng trừ kịp thời các đối tượng sâu bệnh đến ngưỡng phải phòng trừ.

b, Trên ngô: Chỉ đạo áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trong canh tác ngô để phòng, chống sâu keo mùa thu: Làm sạch cỏ, tàn dư cây trồng trước khi gieo; làm đất kỹ, ngâm nước hoặc luân canh ngô với lúa, xen canh với lạc; sử dụng các giống ngô chuyển gen (DK9955S, DK6919S,...).

- Phòng trừ sâu keo mùa thu: Khi mật độ sâu non từ 4 con/m2 trở lên cần áp dụng biện pháp hoá học. Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng để phòng trừ. Sử dụng một số hoạt chất và thuốc để trừ Sâu keo mùa thu như: Hoạt chất Indoxacarb (Clever 300WG, 150SC; Millerusa 400SC,..); Emamectin benzoate (Emaben 2.0 EC, Dylan 10EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Emagold 160SC,...); Lufenuron (Match 050EC, Lufenron 050EC,...);... Phun khi sâu tuổi 1-3, phun ướt hai mặt lá và nõn ngô, tốt nhất là phun vào buổi chiều tối. Nếu sâu tuổi lớn thì có thể hỗn hợp 2 loại thuốc có hoạt chất nêu trên (Indoxacarb + Emamectin benzoate).

 

 

Nơi nhận:

- Chi cục TT&BVTV;

- Lưu.

TRẠM TRƯỞNG

 

 

 

 

 

Nguyễn Thị Lan Phương