Thứ Bảy, 4/5/2024

Kết quả điều tra sâu bệnh tuần 16 (Số 16/2024). Việt Trì.

Tuần 16. Tháng 4/2024. Ngày 17/04/2024
Từ ngày: 15/04/2024. Đến ngày: 21/04/2024

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 15/04/2024 đến ngày 21/04/2024)

I, TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1, Thời tiết

Nhiệt độ: trung bình 250C; cao 320C; thấp 220C

Độ ẩm trung bình: 80%,  Cao: 85%, Thấp: 75%

Lượng mưa: tổng số: ………………………………………………………

Nhận xét khác: Trong tuần, có mưa rào rải rác. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2, Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:

- Lúa muộn trà 1: 1.251 ha; GĐST: Đòng già –trỗ.

II, TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã,

 

 

 

 

 

 

III.           TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa muộn trà 1

Bệnh khô vằn

4,3

24,1

 

 

Rầy các loại

12,8

120

 


IV.            DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống

Giai đoạn sinh trưởng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa muộn trà 1

 

 

 

 

Đòng già – Trỗ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4,3

24,1

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12,8

120

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V, DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

STT

Tên dịch hại

 

Giống và GĐST cây trồng

 

 

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

 

 

1

Bệnh khô vằn

Lúa muộn trà 1

4,3

24,1

171,5

55,8

115,7

 

 

 

149,7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


VI, NHẬN XÉT

- Trên lúa: Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình; Bệnh đạo ôn, bạc lá, rầy các loại xuất hiện rải rác; Chuột hại cục bộ.

VII, DỰ KIẾN THỜI GIAN TỚI

- Trên lúa: Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình; Bệnh đạo ôn, bạc lá, rầy các loại xuất hiện rải rác; Chuột hại cục bộ.

 VIII, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

* Trên lúa: Thăm đồng thường xuyên, chú ý phòng trừ các đối tượng sinh vật gây hại đến ngưỡng phòng trừ. Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp.

- Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục, ví dụ: Saipora Super 350SC, Acatop 320SC, Saizole 5EC, Chevin 5SC, Cavil 60WP, Nativo 750WG,Valicare 8SL, Lervil 100SC, Senly 2.1SL, Jinggangmeisu 3SL, Valivithaco 5SL,...

- Bệnh đạo ôn: Khi phát hiện ruộng chớm bị bệnh, dừng bón các loại phân hoá học (Nhất là đạm) và thuốc kích thích sinh trưởng. Trên những diện tích đã nhiễm đạo ôn lá và vùng có khả năng lây nhiễm, khi lúa trỗ thấp tho nhất thiết phải phun phòng trừ đạo ôn cổ bông bằng các loại thuốc có trong danh mục, ví dụ như: Goldbem 777WP, Antimer-so 800WP, Lúa vàng 20 WP, Trizole 75 WP, Fu-army 30WP, 40 EC, Ban kan 600WP, Bemgold 750WP, Abenix 10FL, Ka-bum 650WWP, Funhat 40WP, Katana 20SC, Sieubem 777WP,... . Nếu ruộng bị nặng cần phải phun kép (2 lần) lần 2 cách lần 1 từ 5 - 7 ngày. 

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Sau mưa rào và giông, cần kiểm tra ngay đồng ruộng. Nếu phát hiện ruộng chớm bị bệnh, cần phun phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ vi khuẩn trên lúa, ví dụ như: Alpine 80WP/WDG, Starwiner 20WP, Parisa 40SL, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP, Kasumin 2SL, Avalon 8WP, ViSen 20SC, Sieu Khuan 700 WP...).

- Chuột: Tiếp tục tổ chức diệt chuột thường xuyên ở những khu, cánh đồng chuột còn gây hại mạnh. Sử dụng thuốc trừ chuột có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam, ví dụ như: Hicate 0.25WP, iHIHRanpart 2%DS, Cat 0.25WP, Rat K 2% DP, Rat-kill 2% DP, ... trộn thành bả; mồi nhử là thóc luộc nứt vỏ chấu, gạo, khoai lang, mộng mạ, cua, ốc, tép, ...hoặc bả trộn sẵn Broma 0.005AB, FORWARAT 0.005% WAX BLOCK, GIMLET 2.0GB, .... Lưu ý: Khi cây lúa đã bước vào giai đoạn làm đòng, mồi bả cần có mùi tanh để hấp dẫn chuột.  Nếu sử dụng thóc luộc làm mồi thì cần trộn thêm cám đậm đặc (dạng bột) sử dụng trong chăn nuôi với tỷ lệ 1 phần cám trộn với 40 - 50 phần thóc luộc.

 

NGƯỜI TỔNG HỢP

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Phương Tâm

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Lan Phương