Thứ Tư, 15/5/2024

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY KỲ 08 (Số 8/2020). Thanh Sơn.

Tuần 8. Tháng 2/2020. Ngày 18/02/2020
Từ ngày: 17/02/2020. Đến ngày: 23/02/2020

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 10-220C; Cao: 220C; Thấp: 70C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:...............

Lượng mưa: tổng số: …………………………………….................

Nhận xét khác: Nhiều mây, ngày âm u. Gió nhẹ. Trời rét. Nhiệt độ từ: 10 đến 22 độ C.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Cây chè: Diện tích: 2.500 ha. GĐST:  Phát triển búp

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80.167 ha; GĐST: Phát triển thân cành.

+ Lúa muộn: 3335 ha. GĐST: Bén rễ, hồi xanh

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa muộn trà 1

 

Bệnh sinh lý

2.3

8

 

Ốc bươu vàng

0.12

0.5

 

Lúa muộn trà 2

Bệnh sinh lý

3.35

12

 

Ốc bươu vàng

0.16

0.8

 

Chè

Bệnh phồng lá

2.6

10

 

Bọ xít muỗi

1

3

 

 


Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cáthể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

NN

TT

TB

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT

Tổng số

Bệnh sinh lý

Lúa muộn trà 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3

8

 

 

 

 

 

 

Ốc bươu vàng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.12

0.5

 

 

 

 

 

 

Bệnh sinh lý

Lúa muộn trà 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.35

12

 

 

 

 

 

 

Ốc bươu vàng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.16

0.8

 

 

 

 

 

 

Bệnh phồng lá

Chè

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.6

10

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

3

 

 

 

 

 

 

 

III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

 

STT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích (1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

 

Bệnh sinh lý

Lúa muộn trà 1

 

2.3

8

 

 

 

 

 

 

 

Ốc bươu vàng

0.12

0.5

 

 

 

 

 

 

 

2

Bệnh sinh lý

Lúa muộn trà 2

3.35

12

83.53

83.53

 

 

 

 

 

Ốc bươu vàng

0.16

0.8

 

 

 

 

 

 

 

3

Bệnh phồng lá

Chè

2.6

10

 

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

1

3

 

 

 

 

 

 

 


IV. Nhận xét

* Tình hình sinh vật gây hại:

+ Trên lúa: Bệnh sinh lý hại nhẹ, Sâu cuốn lá nhỏ, ốc bươu vàng, bọ trĩ, ruồi đục nõn hại rải rác. (Tổng điều tra bắt được 05 cuốn lá nhỏ tuổi 3).

+ Trên chè: Bọ xít muỗi, bệnh phồng lá hại rải rác.

+ Trên cây lâm nghiệp: Bệnh đốm lá, sâu ăn lá hại nhẹ rải rác trên rừng trồng.

 * Dự kiến thời gian tới:

+ Trên lúa: Bệnh sinh lý, ốc bươu vàng hại nhẹ.

+ Trên chè: Bọ xít muỗi, bệnh phồng lá hại nhẹ.

+ Trên cây lâm nghiệp: Bệnh đốm lá, sâu ăn lá hại nhẹ rải rác trên rừng trồng.

3. Biện pháp xử lý:

* Trên lúa: Duy trì đủ lượng nước trong ruộng, chống rét cho lúa, để hạn chế bệnh sinh lý (không để ruộng cạn nước). Phòng trừ sâu bệnh khi mật độ sâu, tỷ lệ bệnh đến ngưỡng phòng trừ bằng các loại thuốc đặc hiệu.

* Trên chè: Phòng trừ sâu bệnh khi mật độ sâu, tỷ lệ bệnh đến ngưỡng phòng trừ bằng các loại thuốc đặc hiệu chuyên dùng cho chè.

* Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây keo.

 

 

NGƯỜI TỔNG HỢP

 

 

 

Nguyễn Hữu Thông

TRẠM TRƯỞNG

 

(Đã ký)

 

Đinh Thanh Bình