Thứ Bảy, 18/5/2024
  • Thông báo tình hình sâu bệnh kỳ 10/8 Dự báo 5 ngày tới và biện pháp phòng trừ

    Tính đến ngày 9/8, diện tích phun phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân trên toàn tỉnh đạt 98,5% so với diện tích cần phòng trừ, cơ bản đã đảm bảo an toàn cho lứa sâu này, một số ít diện tích phun xong gặp mưa nên hiệu quả chưa cao, cần phòng trừ tiếp trong vài ngày tới. Tuy nhiên, do điều kiện mưa bão kéo dài, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn đã xuất hiện ở một số huyện, thị và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng, cụ thể:

  • Phòng trừ bệnh bạc lá và đốm sọc vi khuẩn hại lúa mùa

    Hiện nay, các trà lúa mùa đang giai đoạn cuối đẻ nhánh đến đứng cái - làm đòng, sinh trưởng phát triển tốt. Tuy nhiên, một số đối tượng sâu bệnh đã và đang xuất hiện gây hại, trong đó có bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh bạc lá phát sinh gây hại tại các huyện Phù Ninh, Việt Trì, Lâm Thao, Thanh Ba, Thanh Thuỷ...

  • Thông báo tình hình sâu bệnh kỳ 05/8 Dự báo 10 ngày tới và biện pháp phòng trừ

    Trong đợt phát động phòng trừ sâu bệnh từ 01 - 07/8/2013, các địa phương đã tích cực chỉ đạo bà con nông dân ra đồng phun thuốc; Tính đến ngày 4/8, diện tích được phòng trừ đạt khoảng 60%. Tuy nhiên, do ảnh hưởng mưa kéo dài nên tốc độ phun chậm và một số diện tích đã phun xong hiệu quả chưa cao; Mặt khác, bướm sâu cuốn lá, sâu đục thân ra kéo dài, tiếp tục đẻ trứng và gây hại. Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn đã xuất hiện ở một số huyện và dễ bùng phát trong điều kiện mưa bão, cụ thể:

  • Thông báo khẩn tình hình sâu bệnh kỳ 25/7, Dự báo 10 ngày tới và biện pháp phòng trừ

    Từ ngày 22 - 24/7/2013, Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ đã tổ chức tổng điều tra sâu bệnh trên địa bàn toàn tỉnh, Chi cục tổng hợp kết quả và dự báo tình hình sâu bệnh thời gian tới như sau:

  • Thông báo tình hình sâu bệnh tháng 6 Dự báo tình hình sâu bệnh tháng 7/2013

    Trên lúa: - Ốc bươu vàng: Gây hại trên lúa giai đoạn mới cấy đến bén rễ hồi xanh và trên lúa gieo thẳng, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên những chân ruộng trũng nước. - Sâu cuốn lá nhỏ: Do nguồn sâu di chuyển từ bờ cỏ, lúa chét sang gây hại trên mạ mùa và một phần trên ruộng lúa mùa sớm, nên sâu cuốn lá phân ly thành 2 đợt

  • Thông báo tình hình sâu bệnh tháng 5, Dự báo tình hình sâu bệnh tháng 6/2013

    Bệnh khô vằn, rầy các loại gây hại nhẹ trên các trà lúa

  • Thông báo tình hình sâu bệnh kỳ 5/5, dự báo 10 ngày tới và biện pháp phòng trừ

    Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh, các trà lúa đang giai đoạn đòng già - trỗ - chắc xanh (có > 90% diện tích lúa đã trỗ), cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh ở mức thấp. Tuy nhiên, một số đối tượng sâu bệnh đang phát triển và có nguy cơ gây hại nặng cục bộ trong thời gian tới, cụ thể:

  • Thông báo sâu bệnh tháng 3/2013 dự báo tình hình sâu bệnh tháng 4/2013

    Trong điều kiện thời tiết ấm, trời âm u, ẩm độ không khí cao, bệnh đạo ôn lá tiếp tục lây lan, phát triển và gây hại trên các trà lúa; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên các giống nếp, BC15, Xi23, X21, KD18

  • Thông báo tình hình sâu bệnh tháng 02/2013, dự báo tình hình sâu bệnh tháng 3/2013

    Trên lúa: Tập trung chăm sóc lúa, bón phân thúc đẻ sớm; bón phân cân đối NPK, không bón đạm lai rai, hoặc bón quá muộn. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ triệt để các ổ sâu bệnh

  • Thông báo tình hình sâu bệnh tháng 01/2013, dự báo tình hình sâu bệnh tháng 02/2013

    Trên mạ và lúa xuân muộn: Gieo mạ đúng khung lịch thời vụ, giữ đủ nước trong ruộng mạ, phòng chống rét cho mạ bằng cách che phủ nilon; thường xuyên diệt trừ chuột bằng biện pháp kỹ thuật tổng hợp;Không cấy lúa khi nhiệt độ dưới 150C. Trên lúa xuân sớm, xuân trung: Duy trì đủ lượng nước trong ruộng sâu 2-3 cm chống rét cho lúa để hạn chế bệnh sinh lý; Tiến hành chăm sóc, bón phân, làm cỏ sớm khi thời tiết ấm; không bón thúc đẻ vào những ngày trời rét, nhiệt độ dưới 150C....

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn