Thứ Bảy, 20/4/2024
  • Biện pháp IPM đối với bệnh thối gốc - lở cổ rễ trên rau vụ đông

    Hiện nay, toàn tỉnh đã triển khai gieo trồng được trên 3.600 ha rau xanh các loại, chủ yếu là rau họ thập tự, rau họ bầu bí, đậu đỗ, cà chua,…Cây rau đang sinh trưởng phát triển tốt. Tuy nhiên, trên đồng ruộng đã xuất hiện bệnh một số đối tượng sâu bệnh gây hại, trong đó có bệnh thối gốc - lở cổ rễ gây hại cây con mới trồng

  • Kết quả triển khai mô hình IPM trên cây lúa, vụ mùa năm 2016

    Mô hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lúa tại huyện Lâm Thao bước đầu đã cho kết quả tốt, từ kết quả mô hình cho thấy, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là hướng đi đúng đắn nhằm giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV trên đồng ruộng, tăng năng suất lúa, tăng hiệu quả kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn tỉnh

  • Cỏ tranh - tác hại và biện pháp phòng trừ

    Cỏ tranh là một loài cỏ đa niên, mọc thành từng vạt lớn trên khu đất trống, dưới tán cây lâm nghiệp, trong công viên, trên bục phân cách hoặc ven đường bộ, đường sắt, sân golf, xen với cây trồng khác.

  • Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) phòng trừ nhện hại bưởi

    Nhóm nhện gây hại bưởi thường có kích thước rất nhỏ, bao gồm nhện đỏ, nhện trắng, nhện rám vàng. Nhện có vòng đời rất ngắn, khả năng sinh sản cao, tạo nhiều thế hệ trong một năm, vì thế dễ bộc phát thành dịch trong một thời gian ngắn

  • Đánh giá kết quả phòng trừ châu chấu tre lưng vàng năm 2016

    Trong những năm gầy đây, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, châu chấu tre lưng vàng thường xuyên xuất hiện và gây hại tre, mai, luồng. Ngoài ra, chúng còn di chuyển, gây hại lúa, ngô trên diện rộng tại huyện Đoan Hùng, Tam Nông và một số huyện khác

  • Chủ động phát hiện và phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa xuân 2016

    Theo dự báo của trung tâm khí tượng thủy văn, trong thời gian tới, thời tiết ấm dần, trời âm u, ẩm độ không khí cao, là điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn hại lúa phát sinh gây hại. Đây là loại bệnh nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh do nấm Pyricularia oryzae gây ra.

  • Kỹ thuật thụ phấn bổ sung cho bưởi

    Thụ phấn bổ sung cho bưởi là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng, quyết định tới tỷ lệ đậu quả của cây và rất có hiệu quả đối với các vườn bưởi trồng thuần với diện tích lớn, là tiền đề để tăng năng suất, chất lượng, tăng giá trị kinh tế của quả bưởi đặc sản Đoan Hùng

  • Một số vấn đề cần lưu ý trong sản xuất rau an toàn

    Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hoá chất độc và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là "rau an toàn".

    Trong rau "an toàn", các chất sau đây chứa trong rau không được vượt quá tiêu chuẩn cho phép:

    1. Dư lượng hoá chất BVTV (thuốc sâu, thuốc cỏ, kích thích sinh trưởng...).

    2. Số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng gây bệnh.

    3. Dư lượng đạm nitrat (NO3).

    4. Dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asen, kẽm, đồng...)

  • SRI thật đơn giản nhưng đem lại hiệu quả cao

    Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (System of Rice Intenfisication - SRI) là tập hợp các biện pháp quản lý đất, quản lý dinh dưỡng và quản lý nước giúp cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt, thích ứng với những điều kiện thời tiết cực đoan do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Tùy theo điều kiện canh tác của địa phương mà người trồng lúa có thể áp dụng linh hoạt các nguyên tắc SRI vào sản suất.

  • Biện pháp phòng trừ một số sâu bệnh chính hại rau vụ đông

    Vụ đông năm nay, toàn tỉnh gieo trồng 4.516,7 ha rau xanh các loại,... Theo kết quả điều tra kỳ mới nhất của Chi cục bảo vệ thực vật, trên rau cải, bắp cải, su hào đã xuất hiện một số đối tượng sâu bệnh gây hại nhẹ đến trung bình như bọ nhảy, sâu tơ, sâu xanh, bệnh đốm lá, bệnh thối nhũn…

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn