Thứ Ba, 23/4/2024
  • Tập trung khắc phục, chăm sóc cây trồng sau ngập úng

    Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to trong nhiều ngày, kết hợp lũ trên thượng nguồn sông Thao, sông Bứa dồn về đã gây ngập úng cho nhiều diện tích cây trồng trên địa bàn tỉnh. Hiện nay, nước đã bắt đầu rút, để giảm thiểu tối đa thiệt hại do ngập úng gây ra và hậu quả sau ngập úng, bà con cần tranh thủ khi thời tiết thuận lợi, tập trung chăm sóc, khôi phục lại các diện tích cây trồng bị ảnh hưởng.

  • Nhận biết bệnh Vàng lụi hại lúa và chủ động phòng trừ

    Bệnh Vàng lụi lúa hay còn gọi là Vàng lá di động do virus Rice yellow stunt virus (RYSV) hay Rice transitory yellowing virus (RTYV) gây nên và Rầy xanh đuôi đen là môi giới truyền bệnh. Khi bị nhiễm bệnh, cây lúa sinh trưởng và phát triển kém như đẻ nhánh kém, bông ngắn, ít hạt, tỷ lệ đen lép cao ảnh hưởng rất lớn đến năng suất.

  • Tăng cường hướng dẫn diệt chuột tập trung bảo vệ sản xuất vụ xuân 2018

    Thóc được ngâm khoảng 2 tiếng rồi cho vào luộc đến khi nứt vỏ trấu, sau đó để nguội và ráo nước, rải đều ra bạt. Cứ 30 kg thóc khô sau khi luộc thì được 50 kg thóc luộc nứt vỏ trấu rồi trộn với 1 kg thuốc. Tuỳ mức độ hại của chuột mà lượng mồi bả sử dụng khác nhau, thường với diện tích 1ha một lần đặt sẽ dùng hết 3-5 kg mồi bả

  • Nhận biết bệnh Vius Lùn sọc đen phương Nam, Vàng lụi hại lúa, ngô và biện pháp phòng trừ

    Thực hiện văn bản số 1503/SNN-BVTV ngày 27/11/2017 của Sở Nông nghiệp và PTNT Về việc chỉ đạo phòng trừ bệnh Vàng lụi và bệnh Lùn sọc đen phương Nam hại lúa, ngô. Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn nhận biết triệu chứng hại và biện pháp phòng trừ hai loại bệnh Virus trên như sau:

  • Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu xanh ăn lá bồ đề

    Từ năm 2011, khi sâu xanh ăn lá bồ đề được phát hiện gây hại tại các các xã Xuân Đài, Kim Thượng, Thạch Kiệt của huyện Tân Sơn vào tháng 6/2011, sau đó lan rộng trên địa bàn huyện Tân Sơn, tổng diện tích nhiễm lên tới 700 ha, trong đó diện tích bị hại trung bình đến nặng trên 400 ha mới được chủ rừng quan tâm, được các cấp chính quyền chỉ đạo, cơ quan chuyên môn hướng dẫn phòng trừ.

  • Kỹ thuật phòng trừ một số bệnh hại rau sau mưa lớn kéo dài

    Trong thời gian qua, từ khi kết thúc vụ mùa chuyển sang trồng các cây rau màu vụ đông, thời tiết liên tục có mưa rào và dông làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cho các diện tích rau mới gieo trồng. Nhiều diện tích rau bị dập nát thân lá, trong điều kiện độ ẩm đất và không khí cao đã tạo điều kiện cho một số đối tượng bệnh hại phát sinh, gây hại

  • Hướng dẫn nhận biết bệnh lùn sọc đen phương nam và biện pháp phòng trừ

    Bệnh lùn sọc đen phương nam do tác nhân là virus lùn sọc đen phương Nam gây ra và Rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh. Đây là bệnh rất nguy hiểm gây hại trên cây lúa và ngô, gây thiệt hại rất lớn nếu dịch bùng phát.

  • Tập trung phòng trừ sâu bệnh hại lúa mùa trong cao điểm tháng 8 năm 2017

    Hiện nay sâu non sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân hai chấm đang bắt đầu nở và tập trung gây hại mạnh từ 14/8 trở đi. Bên cạnh đó, bệnh bạc lá – đốm sọc vi khuẩn đã xuất hiện và gây hại ở nhiều huyện và đang có chiều hướng gia tăng nhanh, gây hại mạnh; bệnh khô vằn đã phát sinh và gia tăng gây hại trên hầu hết các trà lúa. Ngoài ra, các đối tượng khác như chuột, rầy các loại,... đang có xu hướng gia tăng về cuối vụ.

  • Thanh Sơn: Hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh trong cao điểm vụ mùa 2017

  • Trạm BVTV Đoan Hùng: Hướng dẫn nhận biết phòng trừ ruồi đục quả bưởi theo IPM

    Ruồi đục quả (hay còn được gọi là Dòi đục quả) được xác định là đối tượng dịch hại ảnh hưởng lớn tới năng suất và doanh thu của người trồng bưởi trong giai đoạn này.

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn